Bữa nay thợ rèn giới thiệu với các bạn trích đoạn từ cuốn sách ノイズに振り回されない情報活用力 tạm dịch là “Năng lực sử dụng thông tin”.
Với các bạn yêu thích tiếng Nhật, các bạn có thể ghi chú và học theo nguyên văn bản gốc nhé.

情報の豊かさは、注意の貧困を作る。情報は多ければ多いほど、一つ一つの情報に注意を向けることは難しくなるという意味です。
Sự phong phú của thông tin tạo ra sự nghèo nàn của năng lực chú ý. Càng có nhiều thông tin, thì càng khó để tập trung chú ý vào từng thông tin thành phần.
The abundance of information creates poverty of attention. The more information there is, the harder it becomes to focus attention on each individual piece.
あなたは、あふれる情報の中から『本質』を見極める力があるでしょうか?玉石混交の情報の中から『要するに、この情報の中で重要なのは〇〇だな』と要点を抑えていくのです。情報過多状態であっても、きわめてシンプルに要点をとらえるため、仕事のスピードも速いのです。
Bạn có khả năng nhận ra ‘bản chất‘ trong một mớ thông tin hỗn độn không? Giữa thông tin vàng thau lẫn lộn, ta cần nắm bắt ‘điểm mấu chốt‘ như ‘nói tóm lại, điều quan trọng nhất trong thông tin này là gì’. Ngay cả trong trạng thái quá tải thông tin, nếu có thể nắm bắt điểm mấu chốt một cách đơn giản, thì tốc độ làm việc sẽ theo đó mà nhanh hơn.
Can you discern the ‘essence‘ from an overflow of information? Among mixed-quality data, one must grasp the ‘key point‘ like, “in short, the important thing here is…”. Even in an information overload, the ability to capture the key point in a simple way leads to faster work.
バカな奴は単純なことを複雑に考えます。普通の奴は複雑なことを複雑に考えます。賢い奴は、複雑なことを単純に考えます。このように、本当に賢く頭が良い人は、情報過多の時代であってもシンプルに本質を捉える情報活用力を持っています。
Người ngốc nghĩ những điều đơn giản theo cách phức tạp. Người bình thường nghĩ việc phức tạp theo cách phức tạp. Người thông minh thì nghĩ điều phức tạp theo cách đơn giản. Người thông minh thực sự có năng lực sử dụng thông tin để nắm bắt được bản chất một cách đơn giản, ngay cả trong thời đại quá tải thông tin.
Fools think simple things in a complicated way. Average people think complicated things are complicated. Wisdom simplifies the complex. Truly intelligent people can utilize information and grasp the essence simply, even in an age of overload.
『いつか使うかも。。。』結局使わない。『たくさんの情報があっても、すべてが使える情報ではない』。そう理解していても『手元に情報がたくさんあると安心!』という感覚を持ったことありませんか。あいまいなインプットは、あいまいなアウトプットしか招きません。ここで、いったん冷静に考えてほしいのです。これまでの仕事の中で『いつか使うかも。。。』と考えてストックを続けた情報は、全部使いましたか?インプットやアウトプットに『保険をかける』と得たい情報を探す時の『時間コスト』や相手に伝える際の『コミュニケーションコスト』(伝わるまでの労力と時間)が余分に発生してしまうのです。
“Có thể lúc nào đó sẽ dùng…” – nhưng rốt cuộc lại không bao giờ dùng tới. Dù có nhiều thông tin, nhưng không phải tất cả đều hữu ích. Bạn đã bao giờ có cảm giác an tâm khi có thật nhiều thông tin chưa? Thông tin đầu vào mơ hồ chỉ dẫn đến kết quả đầu ra cũng sẽ mơ hồ. Hãy thử suy nghĩ lại. Bao nhiêu thông tin bạn từng tích trữ vì nghĩ rằng “sau này sẽ dùng”, thật sự đã được sử dụng hay chưa? Nếu bạn hành động như cách mua bảo hiểm cho input và output, thì sẽ bạn sẽ phải trả khoản phát sinh thêm là thời gian để tìm thông tin cần thiết, và chi phí giao tiếp khi truyền đạt lại cho người khác.
“I might use it someday…” — but you never do. Even if you have a lot of information, not all of it is useful. Have you ever felt safe just by having lots of information on hand? Vague input leads only to vague output. Take a moment to reflect: have you really used all the information you’ve stockpiled for “maybe someday”? By putting “insurance” on input and output, you create extra time costs when searching for needed information, and extra communication costs when explaining to others.
3ステップ式情報活用術はISOと呼んでいます。①INPUT→ ②整理→③OUTPUT。当たり前の方法だと思ったかもしれませんが、実際には3つのステップのうち、どれかがよく抜けていることはよくあります。また、この3つのステップには共通する必須の要素があります。それは、フィルタを設けることです。フィルタを設けることで、あらかじめ価値がある情報とそれ以外とを仕分けするのです。
Phương pháp sử dụng thông tin 3 bước được gọi là ISO. ①Đầu vào → ②Sắp xếp → ③Đầu ra. Nghe có vẻ đơn giản, nhưng thực tế thì chúng ta hay bỏ sót một bước nào đó. Cả 3 bước này đều cần yếu tố quan trọng chung đó là thiết lập bộ lọc. Với bộ lọc, bạn có thể phân loại trước giữa thông tin có giá trị và phần còn lại.
The 3-step information utilization method is called ISO. ①Input → ② Sort (organize)→ ③Output. It may seem basic, but in practice, one of these steps is often skipped. All three steps share a crucial element: setting a filter. The filter helps pre-sort valuable information from the rest.
ゴール設定がインプットを効率化します。インプットにおいて真っ先にやるべきこと、それは『ゴールの設定』です。ゴールとは『目的と目標』のワンセットのことです。何のために行うのかは目的、どのレベルまで行うのかは目標の2点が重要です。アウトプット先を決めてからインプット。アウトプット先にあった良質な情報だけを厳選してインプットでき、アウトプットの際にもノイズがカットされた状態で効率的に進めることができる。
Việc thiết lập goal sẽ giúp việc input trở nên hiệu quả hơn. Điều đầu tiên cần làm trong quá trình input, đó là thiết lập goal. Goal là sự kết hợp giữa “mục đích” và “mục tiêu“. “Mục đích” là để làm gì, còn “mục tiêu” là làm đến mức độ nào – cả hai điểm này đều rất quan trọng. Xác định nơi output trước rồi mới thực hiện input. Bằng cách này, bạn có thể chọn lọc những thông tin chất lượng cao phù hợp với nơi output, và khi output, bạn cũng có thể tiến hành hiệu quả với tình trạng đã loại bỏ nhiễu thông tin.
Setting a goal improves the efficiency of your input. The first thing you should do when performing input is to set a goal. A goal consists of both a “purpose” and an “objective“. The “purpose” is why you are doing it, and the “objective” is the level to which you aim to accomplish it—both are crucial. Determine your output destination before doing your input. This allows you to selectively take in only high-quality information that fits the output destination, and when performing the output, you can proceed efficiently with noise already filtered out.
インプットは保存先の設定で9割決まる。
どれだけ良いインプットができても、うまく整理できなければ、いざアウトプットするときに「どこにしまったっけ?」「また探すの面倒くさい…」となりがちです。大事なのは、「インプットしてから整理」ではなく、「整理された保存先を作ってからインプット」すること。
たとえば、パソコンの中に「用途別」「テーマ別」「プロジェクト別」などで事前に15個のフォルダを作っておき、そこに情報を入れていくイメージです。これにより、インプットの段階で分類されるため、探し直しのストレスが激減します。
90% hiệu quả của việc input phụ thuộc vào cách bạn thiết lập nơi lưu trữ.
Dù bạn có thu thập được thông tin tốt đến đâu, nếu không sắp xếp nó một cách hiệu quả, thì khi cần sử dụng (output), việc phải tìm lại thông tin sẽ trở nên phiền phức. Điều quan trọng là: không phải input xong rồi mới sắp xếp, mà là thiết lập sẵn nơi lưu trữ đã được phân loại, rồi mới input. Hãy tưởng tượng như bạn tạo sẵn 15 thư mục trong máy tính, mỗi thư mục ứng với một mục đích hoặc chủ đề. Khi bạn input (thu thập thông tin), hãy đưa thẳng nó vào thư mục phù hợp. Như vậy, khi cần tìm lại, bạn sẽ tiết kiệm được rất nhiều thời gian và công sức.
Input Quality is 90% Determined by How You Set Up Your Storage
Even if you do a great job gathering information, it’s a waste if you can’t organize it well. When it’s time to output, having to dig through unorganized data becomes a hassle.
So don’t input and then try to organize. Instead, prepare organized storage folders beforehand, and then input information into the right place from the beginning.
Imagine preparing 15 folders on your computer, categorized by theme, purpose, or project. Then when you input something, you immediately know where it belongs. This saves you from searching later.
情報は一日以上寝かせておく。情報は時間を置くと質が見えてくる。脳は時間を置くことで情報を見極めやすくなるようです。
Hãy để thông tin “nghỉ” qua đêm ít nhất một ngày. Khi thời gian qua đi, bạn sẽ thấy được chất lượng thực sự của thông tin. Não của chúng ta cũng xử lý thông tin tốt hơn khi được nghỉ một chút.
Let the information rest for over a day. With time, the real quality of the information becomes clearer. Our brains can evaluate information better after a break.
情報の整理のための基本3ステップ:①準備 ②グルーピング ③配置
3 bước cơ bản để sắp xếp thông tin: ①Chuẩn bị ②Nhóm ③Sắp xếp vị trí
Basic 3-step method for organizing information: ①Preparation ②Grouping ③Placement
『鳥の目・虫の目・魚の目』を持つ
情報整理やインプットの質を高めるために、3つの視点を意識しましょう:
- 鳥の目:空から全体を俯瞰する視点。マクロな視野で「どんな分野があるか」「全体の構造はどうか」などを把握します。
- 虫の目:鳥の目で全体を見た後に、地上に降りて細部を観察する視点。具体的な内容や細かい点に注目します。
- 魚の目:水の中から「流れ」を見る視点。情報の時系列や流れの変化に敏感になり、今どこに注目すべきかを判断します。
この3つの目をバランスよく持つことで、インプットの「分類・整理・活用」すべての力が高まります。
『Mắt chim – Mắt côn trùng – Mắt cá』
Để nâng cao chất lượng của việc input, hãy sử dụng ba góc nhìn sau:
- Mắt chim: Nhìn tổng thể từ trên cao – nắm được cấu trúc, phạm vi, các lĩnh vực chính.
- Mắt côn trùng: Sau khi có cái nhìn tổng thể, bạn “hạ cánh” để quan sát chi tiết – tập trung vào các thông tin cụ thể, các điểm nhỏ nhưng quan trọng.
- Mắt cá: Quan sát “dòng chảy” thông tin – hiểu được tiến trình, xu hướng, và sự thay đổi theo thời gian.
Việc kết hợp ba góc nhìn này sẽ giúp bạn sắp xếp và sử dụng thông tin một cách thông minh và hiệu quả.
Use the Three Perspectives: Bird’s Eye, Bug’s Eye, and Fish’s Eye
To become better at input and organizing information, practice seeing through three different perspectives:
- Bird’s Eye View: Look from above to understand the big picture. What are the overall topics? What structure or framework are you working within?
- Bug’s Eye View: Once you grasp the big picture, zoom in and focus on the details. Which parts are truly important? What needs deeper investigation?
- Fish’s Eye View: Like a fish swimming through the water, observe the flow. How are things changing over time? What trends or movements are emerging?
Mastering these three views helps you input smarter, organize better, and output more effectively.
Phần cuối cùng là 15 từ khoá quan trọng từ các đoạn trích trên. Các bạn có thể ghi chú lại để cùng học thêm những từ quan trọng nhé.
日本語 (読み方) | Tiếng Việt | English |
情報(じょうほう) | Thông tin | Information |
本質(ほんしつ) | Bản chất | Essence |
要点(ようてん) | Điểm mấu chốt | Key point |
賢い(かしこい) | Thông minh | Wise |
単純(たんじゅん) | Đơn giản | Simple |
複雑(ふくざつ) | Phức tạp | Complicated |
整理(せいり) | Sắp xếp | Organize |
インプット(いんぷっと) | Đầu vào | Input |
アウトプット(あうとぷっと) | Đầu ra | Output |
フィルタ(ふぃるた) | Bộ lọc | Filter |
保存先(ほぞんさき) | Nơi lưu trữ | Storage destination |
情報活用力(じょうほうかつようりょく) | Năng lực sử dụng thông tin | Information utilization ability |
目標(もくひょう) | Mục tiêu | Goal/Target |
目的(もくてき) | Mục đích | Purpose |
時間コスト(じかんこすと) | Chi phí thời gian | Time cost |
–By Thợ rèn